Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 10:43

- Với \(x=1\) ko thỏa mãn

- Với \(x=2\Rightarrow\dfrac{2}{2y+2}\in Z\Rightarrow\dfrac{1}{y+1}\in Z\Rightarrow y=\left\{-2;0\right\}\) ko thỏa mãn

- Với \(x\ge3\)

\(x^2-2⋮xy+2\Rightarrow x\left(xy+2\right)-y\left(x^2-2\right)⋮xy+2\)

\(\Rightarrow2\left(x+y\right)⋮xy+2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\le2\)

\(\Rightarrow y-2\le\dfrac{2}{x-2}\le\dfrac{2}{3-2}=2\Rightarrow y\le4\)

\(\Rightarrow y=\left\{1;2;3;4\right\}\)

Lần lượt thay 3 giá trị của y vào pt biểu thức ban đầu

Ví dụ: \(y=1\Rightarrow\dfrac{x^2-2}{x+2}\in Z\Rightarrow x-2+\dfrac{2}{x+2}\in Z\)

\(\Rightarrow x+2=Ư\left(2\right)\Rightarrow\) ko tồn tại x nguyên dương t/m

Tương tự...

Bình luận (4)
Nguyễn Vũ Hoàng Long
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 1 lúc 11:55

Ta có: 

\(\dfrac{x+5}{x-2}=\dfrac{x-2+7}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{7}{x-2}=1+\dfrac{7}{x-2}\)

Để \(\dfrac{x+5}{x-2}\) là một số nguyên thì \(\dfrac{7}{x-2}\) phải nguyên

\(\Rightarrow7\) ⋮ \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)  

Bình luận (0)
dia fic
Xem chi tiết
EnderCraft Gaming
Xem chi tiết
htfziang
Xem chi tiết
Vô danh
22 tháng 5 2022 lúc 10:39

\(\dfrac{x+1}{x^2+2022}\) là số nguyên thì:

\(\left(x+1\right)⋮\left(x^2+2022\right)\\ \Rightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x-1\right)\right]⋮\left(x^2+2022\right)\\ \Rightarrow\left(x^2+x-x-1\right)⋮\left(x^2+2022\right)\\ \Rightarrow\left(x^2-1\right)⋮\left(x^2+2022\right)\\ \Rightarrow\left(x^2+2022-2023\right)⋮\left(x^2+2022\right)\)

 \(Mà.\left(x^2+2022\right)⋮\left(x^2+2022\right)\\ \Rightarrow2023⋮\left(x^2+2022\right)\\ \Rightarrow x^2+2022\inƯ\left(2023\right)\\ \Rightarrow x^2+2022\in\left\{-289;-119;-17;-7;-1;-2023;1;7;17;119;289;2023\right\}\)

Ta có: \(x^2+2022\ge0\Rightarrow x^2+2022=2023\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)

Vậy \(x=\pm1\) thì biểu thức trên là số nguyên

 

Bình luận (3)
Khôi Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn Lê
Xem chi tiết
Ngân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 8:49

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{4;1\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-\left(2x-4\sqrt{x}-\sqrt{x}+2\right)+x+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+5-2x+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Phú Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 20:55

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-2}{x-3\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-2x+5\sqrt{x}-2+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

b: Để A>2 thì A-2>0

=>\(\dfrac{1-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}>0\)

=>\(\dfrac{5-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-2}< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-5>0\\\sqrt{x}-2< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>\dfrac{5}{2}\\\sqrt{x}< 2\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-5< 0\\\sqrt{x}-2>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< \dfrac{5}{2}\\\sqrt{x}>2\end{matrix}\right.\)

=>\(2< \sqrt{x}< \dfrac{5}{2}\)

=>4<x<25/4

c: Để A là số nguyên thì \(1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;9\right\}\)

kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=9

Bình luận (0)
khoa
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 3 2021 lúc 21:05

\(\dfrac{x}{x^2+yz}+\dfrac{y}{y^2+zx}+\dfrac{z}{z^2+xy}\le\dfrac{x}{2\sqrt{x^2yz}}+\dfrac{y}{2\sqrt{y^2zx}}+\dfrac{z}{2\sqrt{z^2xy}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{zx}}+\dfrac{1}{\sqrt{xy}}\right)\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)=\dfrac{3}{2}\).

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1.

Bình luận (1)